Cùng nghiên cứu nhúng ARM

Mình đang nghiên cứu về ARM mấy tháng nay. Cụ thể là chip STM32, BeagleBone, tiêu chuẩn C, …

Bạn nào cũng nghiên về Nhúng thì các bạn có thể tham gia Group “[email protected]” để cùng học, cùng tiến bộ.

Các bạn hỏi trên group thì mình sẽ trả lời, nhưng có thể hơi lâu vì mình phải tham khảo tài liệu nhiều.

Do mình không có kiến thức web và không có tiền để tạo forum, nên lập Group Google cho nhanh.

Chủ đề này nếu “nghiêm túc” thì khá nhiều, khó (không phải Arduino, PIC). Lương lậu chắc chắn rất cao, nếu làm “được” thì giúp phát triển đất nước một phần chút đỉnh.

Trả lời câu hỏi các bạn trong group cũng là một cách mình tiếp cận, tự học. Mình sẽ hết sức giúp các bạn tiếp xúc với ARM, nghiêm túc - chuyên sâu - dễ hiểu, chứ không “hờ hững - khó hiểu - làm bài tập” như trên các trang web.

nếu làm “được” thì giúp phát triển đất nước một phần

This is a very difficult field to master as it requires a lot of patience, a love of (tiny) details and excellent knowledge of semiconductors. RISC is not new but it is a huge challenge for those working with RISC.
There are enough RISC processors on the market. For example: IBM’s RISC RS/6000, SPARC from SUN (now Oracle), etc. The most common RISC architecture is the Berkeley RISC system (SPARC is based on this Berkeley).
If you and your team are supported by the government or well-funded people, you and your team can succeed. Otherwise, RISC is fun, but also a real RISK for life.
GOOD LUCK

1 Like

You know, when I was a young graduate, my very first AMD development job was to build a 32-bit CPU based on the AMD 2900 series for a German company. It was an 8-parallel connected AMD2901 to a 32-bit RISC CPU with “pipeline prefetched” data technology. Later, AMD developed the AMD29000 RISC 32-bit based on the Berkeley RISC architecture. Therefore, I am quite familiar with RISC and know how to develop a firmware that drives the “8x4-bits RISC AMD2901”.

1 Like

cám ơn bạn nhiều lắm ! mình đang cố gắng học C, OS, freeBSD, ARM Embedded
Thật ra thì mình cũng có định hướng lập trình Verilog, … nhưng có lẽ về sau này cơ.
Mình đang đọc ISO C99 mà đuối quá !
Người Việt mà tiếp xúc với công nghệ thì hơi khó. Giống như người Mỹ học tiếng Nhật hay tiếng Đức vậy. Khó trăm bề !

1 Like

Giống như người Mỹ học tiếng Nhật hay tiếng Đức

:rofl: Du sagst es. Neben Englisch spreche Ich noch Deutsch, Vietnamese, Französisch und habe gute Kenntnis in Japanisch und Chinesisch.

You know, to master IT technology (both hardware and software), the first thing you need to master is English. The reason is simple: IT is promoted and thrives in the US and that means English is the language of documentation. Even Chinese or Japanese document their R&D work in English. If you master English, you can “digest” everything on the table. Otherwise, it’s “thì hơi khó”.
By the way, you shouldn’t learn everything at once. Step by step is the only way to overcome everything. I believe Lao Tzu said, “A journey of a thousand miles begins with a single step.” See, a single step and you could conquer the world. The same goes for C, OS, freeBSD, ARM Embedded

1 Like

e không truy cập được, có nền tảng khác kh ạ?

Xin lỗi bạn nhá ! Ngoài bạn ra thì chả có ai nên mình xóa group rồi. Chắc mình tự kỷ một mình thôi.

83% thành viên diễn đàn không hỏi bài tập, còn bạn thì sao?