Theo như Danny Sleator, một giáo sư về khoa học máy tính và là huấn luyện viên của các đội lập trình tại trường đại học Carnegie Mellon, một trong những trường khoa học máy tính hàng đầu nước Mỹ, cũng thừa nhận, “Có rất nhiều thứ chúng tôi dạy mà bạn có thể không cần đến trong thực tế… nhưng cũng có thể bạn sẽ cần.”
Nói chung là nếu học kiểu thụ động cho gì học nấy, nuôi mơ ước “tóm giời bỏ vào bị” hoặc bắt học cũng không học thì sẽ thấy ĐH là cái thứ gì đó rất là chán và không có tác dụng gì.
Nhưng nếu bạn muốn xây một ngôi nhà thật cao, cao mãi thì cái móng tốt luôn là điều kiện tiên quyết.
cơ bản bạn có đủ IQ để được như họ?? không đủ thì đừng có mà bắt chước nhé! đừng có mở miệng ra chê bai trường đại học nhé, đừng nói là Bill Gates, Steve Jobs bỏ học thành công này nọ nhé. bạn xem lại họ bỏ học khi đang học trường nào nhé?? bạn nghĩ bạn được như họ ư?? ảo tưởng vl =))
You are not a programmer. Programming is what you do. You are a computer scientist/software engineer.
Về môn triết có bạn nói rồi á, môn đó được đưa vào là vì lý do chính trị, không nên bàn ở đây.
Kỹ năng mềm và cứng là kỹ năng cần thực hành mới có thể đánh giá và rèn luyện. Đại học là nơi để đánh giá, rèn luyện kỹ năng và kiến thức của bạn thông qua một chuẩn chung. Hiệu suất cao hơn? Có thể, nhưng tầm nhìn của bạn sẽ hẹp hơn, vì có nhiều thứ không chỉ đơn giản tìm trên mạng là thấy, đặc biệt là ở ngành Khoa học máy tính / Công nghệ phần mềm.
–edit–
Bạn mới học bách khoa nên chắc chưa biết, theo mình thấy thì chương trình của bách khoa có tương đối nhiều môn đề cập tới vấn đề mà bạn muốn:
IT4530 Kỹ năng lập báo cáo kỹ thuật và Dự án
IT4480 Làm việc nhóm và kỹ năng giao tiếp
IT4230 Kỹ năng giao tiếp
IT4888 Văn phong Kỹ thuật (Technical Writing)
EM1010 Quản trị học đại cương // Ở môn quản trị thường bạn sẽ học các phương pháp phân tích, giải quyết và ra quyết đinh.
Đọc mấy tên mấy môn này thấy vui vui.
Nhưng nội dung có được như vậy không mới là điều cần xem xét.
Tên môn nghe rất kêu, nhưng học thì chẳng có gì sâu cả, nói như chém gió.
Đậu được ĐH là những người thuộc top trên rồi. Lẽ ra nghe họ chém gió mà vẫn phải hiểu.
Tui thấy rất nhiều ông dạy giỏi lại là những ông chém gió rất ác, văng mày tao các kiểu và người học rất khoái.
Bạn không ngộ ra chắc chỉ do bạn không phù hợp thôi.
Theo mình, học ĐH hay ko học đều ko quan trọng, đấy đều là do qđ của mỗi ng.
Nhưng theo mình có lí do sau đây làm mọi ng ko thích môi trường học ở trường lớp (Đặc biệt là VN). Mình đã từng học trung học (thực ra là vẫn đang học) và thấy nhà trường dạy quá nhiều môn thừa thãi, bắt hs sv làm bài thi 1 cách giả tạo, học xong rồi quên. Đa số là vậy. Mình rất ghét sự giả tạo đó, chính vì thế nên ko bh thèm học mấy môn mình cho là ko cần thiết vs mình. Còn nhiều thứ khác nữa mà nhiều ng ghét trường học mình ko thể kể hết đc.
Nhưng nói sao thì các bạn đừng ai hoang tưởng bỏ ĐH là sẽ thành công. Người thành công là họ biết mình sẽ học gì, làm gì, họ hướng tới tương lai họ sẽ ra sao chứ ko phải ngồi đó mà nghĩ đi học ĐH hay ko nhỉ. Quãng tg còn ngồi học trong 1 ngôi trường chỉ là khi bạn chưa biết mình sẽ phải làm gì tiếp theo thôi. Bạn thấy Bill Gates cũng phải vào ĐH như Havard rồi ms bỏ học. Đó là vì khi đó ông đã chắc đc tiếp theo mình sẽ phải làm gì nên ms dám bỏ học chứ ko phải ngồi bơ vơ, mù quáng, chán nản mà bỏ học.
Mình nói thế cũng chả chê bai ng học ĐH là ko có định hướng. Chắc các bạn biết câu nổi tiếng này của Einstein: “Try to not become a man of success, but try to become man of value”. Có nhiều ng muốn thành công và giàu có. Có những người chỉ muốn đào sâu mình vào kiến thức, tập trung tìm tòi cái mới cho nhân loại. Họ ko cần trả công, họ chỉ muốn nghiên cứu và cống hiến thôi. Chính vì vậy họ hi sinh phần lớn cuộc đời của mình để suy nghĩ về các vấn đề hóc búa, chưa giải được, mà muốn làm được thì kiến thức nền tảng phải tốt, sâu, chưa kể nhiều yếu tố như năng lực tư duy,… Liệu họ cần nhất thiết phải giỏi kĩ năng xã hội?
Mình chưa học ĐH nên ko biết ntn và cũng ko có ý định học ĐH. Mấy anh chị lớn hơn nếu em nói gì có sai thì coi như đấy là lời nói khờ dại của kẻ ko biết gì. Nhưng đây là những ý kiến chân thực về cách nhìn của em, mong rằng mn hiểu đc
đại học dạy theo kiểu bottom-up, tức là cứ học đi, sau này ắt dùng, nhưng mà tới lúc dùng thì lại quên còn nếu mà học “trường đời” thì là kiểu top-down, tức là không biết làm cái gì thì tự tìm tòi mà bù vô, là học chủ động
nói chung em vẫn thiên về đh hơn
em thấy thế này:
mỗi khi có chủ đề về đh hay k?
mấy bác thiên về k nên học đh cũng đều học đh mà , mấy bác ý có ai bỏ đâu
bác nào bỏ đh thì em mới tin
Nói thật mình đang năm 3, dạy toàn mấy cái vỡ vẫn chả tiếp thu, giảng viên chắc đồ dạc của Sài Gòn về … vào lớp chỉ tốn thời gian và tốn xăng … nếu giảng viên dạy thu hút được 1 chút thì cũng đỡ … buồn ngủ ko tả được