Mùa nhảy việc và những thủ thuật giữ chân của phòng nhân sự

Người ta vẫn nghĩ rằng chỉ có thời tiết mới có mùa, xuân hạ thu đông, hay có những mùa đặc trưng mà con người lại suy ra từ những mùa thời tiết như vậy như mùa vụ hay mùa cưới. Trớ trêu thay, những người làm công ăn lương như chúng ta lại cũng có những cái tên mà đáng phải suy nghĩ hằng năm. Đó chính là “mùa nhảy việc”.

Ngày xưa, thời bố mẹ chúng ta luôn nghĩ rằng là làm nhà nước là ổn định, có những gia đình bắt con phải học vào quân đội hay công an bằng được chỉ vì 2 từ này. “Ổn định” một cụm từ mà tưởng rằng mơ ước giản dị cũng một tập người không nhỏ nhưng có khi lại tốn hàng mớ tiền của để chạy chọt vào cơ quan nhà nước vào biên chế để rồi đổi lấy mức lương lèo tèo kia ư. Hay họ hi vọng rằng vào đó sẽ có những đồng “lậu” bên cạnh cái gọi là mức lương cơ bản.

Với mình thì mình đã nói lên suy nghĩ rất chi tiết ở bài viết này rồi “Ổn định không phải là làm mãi ở một nơi, mà đi đâu cũng làm được!

Quay trở lại với bài viết hôm nay thì mình sẽ phân tích thử tại sao nhảy việc cũng được tính như một mùa vậy.

2 Likes

Nhiều công ty khi xét thưởng chỉ xét cho những người làm việc được trên 3-6 tháng, do đó nếu vào công ty mới vào nửa cuối năm sẽ có khả năng bị mất đi khoảng tiền này.

3 Likes

Có một số ý kiến thì lại chọn nhảy tháng đó vì ít cạnh tranh hơn. Nếu offer cao hẳn thì một hai tháng cũng đủ bù lại khoản thưởng. Đâu đó mình thấy một số anh em vẫn nhảy vì lý do vậy

Cảm ơn bài chia sẻ nhé

2 Likes
83% thành viên diễn đàn không hỏi bài tập, còn bạn thì sao?