Không nhất thiết phải đọc nhanh. Cái quan trọng mình phải đọc sao để hiểu. Đạt có chia sẻ một số ít kinh nghiệm đọc sách ở đây
Không nhất thiết phải đọc nhanh. Cái quan trọng mình phải đọc sao để hiểu. Đạt có chia sẻ một số ít kinh nghiệm đọc sách ở đây
Bạn chuyển sang số HEXA là thấy có biến ngay
Không phải là không hiểu.
Mà tại sao lại vẽ ra mô hình máy bay xong không làm ra chiếc máy bay luôn.
Sau đó lại thiết kế thêm chiếc xe đạp. Giống như là làm việc chưa xong rồi lại bỏ dỡ .
Máy bay thì bởi vì thời đó chưa có hệ thống động lực nào đủ mạnh để có thể quay được cánh quạt, phải đến tận thời kỳ động cơ đốt trong động cơ mới đủ công suất và đủ nhẹ để cho chiếc máy bay đầu tiên cất cánh mà
Một bài viết rất hày, mình sẽ lưu nó lại và có lẽ sẽ in nó để có thể ngẫm lại về sau :)) mình cũng rất hay đọc sách và đây là một bài viết tuyệt vời để mình mỉm cười thật tươi với ai đó khi họ hỏi mình tại sao bạn lại hay đọc sách như thế :)) có lẽ không cần giải thích gì nhiều nữa.
Nhưng sao mình đọc nhiều mà vẫn hay quên nhỉ, nhiều khi chỉ nhớ đại khái, hoặc thậm chí chẳng nhớ gì. Bạn có bí quyết nào giúp ghi nhớ không?
Làm sao để liên kết và tổ chức thông tin để ghi nhớ tốt vậy bạn? Trước giờ mình toàn học thuộc cách máy móc mà hay quên lắm, cả việc đọc xong một cuốn sách chắc thông tin đọng lại còn 10-20%.. Cảm ơn bạn
Em thấy có một vấn đề ở đây. Đó là bài viết chỉ nêu ra cách đọc sách nhưng lại không hướng dẫn cách chọn sách để đọc, trong khi đây cũng là một vấn đề cũng rất đáng để suy ngẫm
Mình nghĩ việc lựa chọn sách còn tùy vào sở thích, công việc, mục tiêu của mỗi người
Tác giả không muốn đè cập tới vấn đề đó có chăng là như vậy
cảm ơn vì chia sẻ của cô
Khoa học thì hướng tới chân lý, chân lý thì không thuộc về ai cả. Chân lý thuộc về tự nhiên. Còn tôn giáo?! Tôn giáo thuộc về con người, thuộc về xã hội, là sản phẩm của con người?
Bạn nói không tách rời. Làm ơn hãy khai sáng cho tôi?