Career Path, Deep Or Wide?

Đó giờ mình chưa viết bài sharing về điều gì, nay mình đúc kết những trải nghiệm qua vài năm đi làm để share đến các bạn.
Hôm nay mình chỉ discuss về Deep or Wide trong career path(CP for short) mà thôi, vậy Deep/Wide(DW for short) ở đây là gì?
Thông thường khi bạn vào làm 1 company thì khi ở vòng interview thì company nào thật sự good họ sẽ share cho bạn 1 career path very clear, đôi khi company share ko clear và thậm chí ko share.
Thì đứng ở position là người đi làm bạn hãy tự vạch ra CP cho mình, step này tốt nhất nếu có thể thì nên plan từ khi còn là sinh viên, bạn nên nghĩ về DW ngay lúc này để có định hướng learning rõ ràng, điều này giúp bạn tiết kiệm rất nhiều effort về sau.
Còn nếu bạn chưa plan kịp thì hãy làm ngay khi bạn bắt đầu vòng interview, qua buổi interview bạn có thể hiểu rõ hơn về company, biết được business strategy của họ từ đó tự suy ra là company này sẽ hướng employee develop CP theo DW?
Rồi giờ vào đề chính DW là gì?

  • Wide: là bạn sẽ develop skills set theo hướng biết nhiều techniques, ex: mobile, web, backend.
    Pros: Đụng projects nào cũng làm được, dễ tìm việc.
    Cons: knowlege stop ở mức mỗi thứ 1 ít ko chuyên sâu, vì chúng ta là human not God, and even God has limit. Vì vậy bạn ko thể nào vỗ ngực nói I’m an expert fullstack developer, cái này là “NỔ”.

  • Deep: tất nhiên là trái ngược với wide, bạn focus 1 domain, hay chính xác hơn 1 techique duy nhất, ex: android/iOS, web nhưng lưu ý là nó rất rộng và pick 1 cái thôi như PHP chẳng hạn, tương tự backend thì java/go.
    Pros: Khi bạn chuyên tâm vào 1 thứ duy nhất, dôn toàn lực cho nó, qua thời gian bạn chắc chắn sẽ là 1 specialist or cao hơn là expert, bạn lưu ý khi được gọi là expert bạn ko còn là múa rìu qua mắt thợ nữa, mà bạn là Living Dictionary cho domain đó.
    Ex: bạn là Android Expert, ở level này bạn như kiểu Expert ở Google, bạn hiểu mọi ngóc ngách của Android, bạn gần như ko bao giờ gặp bug, có gặp thì sẽ easy resolve ngay, bạn rất ít coding, vì bạn sẽ define architect, bạn có thể easy amend components của android, bạn có thể amend hardware của 1 device by coding, bạn có thể resolve/giving advice cho những problem mà cả company ko ai resolve được như kiểu cùng 1 app chạy trên 1 device, nhưng why Android 8 thì nó ít hao pin hơn, còn android 9 thì hao pin nhiều, bạn có thể biết được và resolve.
    Cons: quá rõ ràng là bạn chỉ làm được mỗi project của technique đó.

Đến đây thì chắc các bạn đã tự hiểu bản thân phù hợp với wide/deep rồi.

14 Likes

Mới vô “nghề” , ~3 ~4 năm đầu thì nên WIDE, điều này phù hợp với tâm lý :“tuổi trẻ hăng hái”, “học tập năng động”, “muốn tìm hiểu cái mới”, cũng như cọ xát để tìm dc cái mà bản thân thấy hứng thú nhất. Cái này thì join vào mảng Outsourcing.
Đến khi đã cứng cựa, bắt đầu hình thành “nghiệp”, lúc này đi theo hướng DEEP.
Đây là giai đoạn bắt đầu khẳng định bản thân trong lãnh vực. Join vào mảng làm product là phù hợp.
Wide mãi mà ko thông thạo 1 cái gì, cái gì cũng biết 1 chút, tỉ lệ re-use knowledge thấp, thì mãi chỉ ở level “thợ đụng”.

5 Likes
83% thành viên diễn đàn không hỏi bài tập, còn bạn thì sao?