Một bài vật lý không hề đơn giản

Bản thân mình nghĩ bài toán này có tính ứng dụng khá cao, nhưng hình như mọi người đi quá xa, phức tạp hóa bài toán.
Vd: Bạn có trọng lượng 500N, nhảy từ trên lầu 11 xuống hay đứng yên trên mặt đất thì về bản chất bạn gần như vẫn cứ nặng 500N, không sứt mẻ một miếng thịt nào. Bạn đang chuyển động trên tàu với v = 60km/h hay đứng yên trên mặt đất thì bạn vẫn cứ nặng 500N.
Các bạn có thể search Google, Wiki, định luận 2 Newton được phát biểu là :“Sự biến thiên động lượng của một vật thể tỉ lệ thuận với xung lực tác dụng lên nó, và vectơ biến thiên động lượng này sẽ cùng hướng với vectơ xung lực gây ra nó” hay “Vector gia tốc của một vật luôn cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của vector gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của vector lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật”
Newton định nghĩa lực trong sách “Nguyên lí toán học của triết học tự nhiên” (hay các bạn có thể tìm trong sgk v.lí 10 hoặc v.lí 6): “Lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác mà kết quả là sự biến đổi vận tốc hoặc biến dạng”
Như vậy Chỉ có lực làm biến đổi vận tốc chứ bản thân sự biến đổi vận tốc không làm biến đổi lực. Do đó chỉ nói Động lượng/gia tốc tỉ lệ với lực chứ không nói lực tỉ lệ với gia tốc/động lượng. Cho nên câu chuyện lực tác dụng vào vật là bao nhiêu thì dù khó tin nhưng nó là sự thật, dù bạn nhảy từ trên cao xuống hay đứng yên trên mặt đất thì lực bạn tác dụng vào mặt đất vẫn là 500N

Bạn nên nghiên cứu thêm đi . Có mấy phát biểu của bạn nó không bình thường :smile:

Chỗ nào vậy bạn :persevere:[quote=“Duong_Act, post:22, topic:20132”]
Có mấy phát biểu của bạn nó không bình thường
[/quote]

83% thành viên diễn đàn không hỏi bài tập, còn bạn thì sao?