Làm sao mà file WinXP 600 MB có thể nén thành 1.52MB được?

Vấn đề là e muốn lưu trữ 1 file nào đó mà ko muốn nó chiếm nhiều dung lượng ổ nữa bác ợ :stuck_out_tongue_winking_eye:

1 Like

Chắc phải kiếm tài liệu về cái thuật toán PAQ kia để đọc :smile:

Gởi nó lên đám mây rồi khi nào cần thì lấy nó về :slight_smile: . Với lại bây giờ đám mây nó cũng thuận tiện lắm rồi :slight_smile:

Vâng lại nhờ bác google để hiểu thêm vạy bác ợ :))

1 Like

Mấy cái nhỏ nhỏ thì ko nói làm gì bác ạ :smile: Cái nó vài gb mà lúc mạng cùi cũng tiết kiệm cho bác nhiều thời gian lắm ạ :grinning:

Em vừa thử với 700MB dữ liệu văn phòng (word excel) thì nén được xuống đến 7.6MB (và vẫn chưa nén xong :smile:) => thằng xp của bác toàn file word excel :stuck_out_tongue_winking_eye:

Thế lúc cần dùng file đó thì sao? Giả dụ cái file Office kia chẳng hạn, giải nén mất 7-8h, trong khi cần xài Office ngay.

Bác tìm ra cái gì thông não giúp e chưa bác =)) E vẫn chưa tìm ra hại não quá =))

1 Like

E xin ghi nhận phân tích của bác. Quả thật là e chưa tính đến thời hian giải nén :smiley:

Có thể nén file .iso từ 3.6Gb thành 500Mb không bạn :-? bạn mình đưa cái file win 8,1 mà thắc mắc voãi

Tình hình là toàn toán thôi ạ :joy:

###Lý thuyết:

http://www.dotnetperls.com/paq

###Code:

http://mattmahoney.net/dc/paq.html#paq8

Source viết bằng c++ đây, bác ngâm cứu xem :smile:( cho vào codeblock thì dính vài lỗi :sweat_smile:)

http://mattmahoney.net/dc/paq8f.cpp

Code này thì cho vào code block chạy luôn, nhưng mà nó là PAQ1

http://mattmahoney.net/dc/paq1.cpp

1 Like

Chắc chớt quá bác ơi :wink:

1 Like

E chưa thử bác thử xem sao :smiley:

1 Like

Ai rảnh thì nghiên cứu rồi tối ưu công nghệ nén này đi, biết đâu lại tạo ra cuộc cách mạng về lưu trữ.

Cố lên bác ơi e đang hi vọng ở bác :wink:

Đình luật bảo toàn: Càng lợi bao nhiêu lần về dung lượng thì thiệt bấy nhiêu lần về thời gian và ngược lại!

@tem9x mà file của bác giải nén cũng nhanh mà nhể, mất có 3s :smiley:

1 Like

Cái định luật này ở đâu ra vậy? Mình không tin.

cái này có đấy :grinning:

Tư duy chung của việc nén dữ liệu là dựa trên sự lặp lại các bit dữ liệu. Những loại dữ liệu text như word, excel, txt có sự trùng lặp các bit dữ liệu lớn nên thường tỉ lệ nén được là cao hơn so với các loại dữ liệu khác. Còn dữ liệu media các dạng file như mp4, mkv thì hầu như ko thể nén được = winrar, 7zip vì bản thân nó đã áp dụng việc nén dữ liệu rồi. Việc nén dữ liệu có thể hiểu là mã hóa các bit dữ liệu từ file gốc sang 1 mã mới, và giải nén thì làm quá trình ngược lại, tức là giải mã về các bit dữ liệu gốc. Do đó nói về mối quan hệ giữa thời gian và dung lượng tỉ lệ nghịch nhau là hoàn toàn có cơ sở.

83% thành viên diễn đàn không hỏi bài tập, còn bạn thì sao?